Phát triển Chính phủ số, nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động
100% Thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức DVCTT mức độ 4
100% Người dân và doanh nghiệp sử dụng DVCTT được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương
Tối thiểu 80% hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý hoàn toàn trực tuyến, người dân chỉ phải nhập dữ liệu một lần
100% Cơ quan nhà nước cấp bộ, tỉnh tham gia mở dữ liệu và cung cấp dữ liệu mở phục vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số
100% Hoạt động chỉ đạo, điều hành và quản trị nội bộ của cơ quan nhà nước được thực hiện trên nền tảng quản trị tổng thể, thống nhất
90% HSCV tại cấp bộ, tỉnh; 80% HSCV tại cấp huyện và 60% HSCV tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ HSCV thuộc phạm vi bí mật nhà nước)
Việt Nam thuộc nhóm 50/193 quốc gia dẫn đầu về chính phủ điện tử EGDI
Phát triển kinh tế số, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Kinh tế số chiếm 20% GDP
Mục tiêu đến năm 2025 Việt Nam thuộc nhóm
Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%
Tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%
Việt Nam trong nhóm 50 nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI)
Việt Nam trong nhóm 50 nước dẫn đầu về chỉ số cạnh tranh (GCI)
Việt Nam trong nhóm 35 nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII)
Phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số
Đạt 80% dân số trưởng thành có điện thoại thông minh
Đạt 80% dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được cho phép khác
Hơn 50% dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân
Hơn 70% người dân trong độ tuổi lao động được đào tạo kỹ năng số cơ bản
Hơn 80% hộ gia đình được phủ mạng Internet băng rộng cáp quang
Hơn 70% người dân kết nối mạng được bảo vệ ở mức cơ bản